Loading...

Tích Đức

Thảo luận trong 'Sách, tài liệu...' bắt đầu bởi admin, 3/7/18.

  1. admin

    admin Administrator Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    26/11/16
    Bài viết:
    142
    Đã được thích:
    30
    Điểm thành tích:
    28
    Tích đức


    (1) Tích khẩu đức
    Khẩu là gốc phúc họa, lại nói rằng làm người lấy khẩu đức làm cốt yếu. tích đức, tích đức, đức của một cá nhân đầu tiên theo khẩu khởi, lợi khẩu trường thiệt, giống như bát thủy nan thu (nước lớn khó thu), tứ mã nan truy. Thường thì người nói vô ý người nghe lại hữu tâm. Khi mâu thuẩn sinh phát, người nói hối hận không kịp, lúc đó vô tâm quá. Nên nói là “có lỗi”. nếu người nói có ý, thì tự tạo thị phi, dân dụ ly gián, tạo nên hỗn lọan, phát sinh mâu thuẩn, từ trong lừa gạt, lọai người này thường chỉ muốn lợi ích tự ngã, không làm lợi người, tư niệm nặng nề, tâm hòai óan hận, tâm như ác ma, thậm chí đến chết không hối. loại lỗi lầm hữu tâm này là “chân ác” là giữ tâm làm ác vậy.
    Nói là họa tong khẩu xuất, khẩu sinh ác nghiệp, bao hàm 4 phương diện, thứ nhất là lưỡng thiệt tức là đùa bỡn thị phi, đông gia trường lý gia đỏan, khan phong sử đà (thấy gió làm bánh thuyền quay), ngôn ngữ phản phúc; thứ hai là lời thêu dệt, thường lấy lời khen đẹp tốt, sắc tình, tạp uế bất chánh ngôn ngữ không lọt tai làm vui; thứ ba là vọng ngữ, thường nói là lời vô tri, nói dối, nói sằng tự đại. thứ tư là ác khẩu, khẩu xuất ác ngôn, dọa nạt người khác.
    Sau khi họa tong khẩu xuất, thường như lửa cháy cả rừng, từ nhỏ thành lớn. nên làm người cần lấy thiện ngữ mà làm, thiện ngữ xúc tiến quan hệ người cùng người tiến triển. khiến xã hội được hài hòa.
    (2) Tích dương đức (đức nổi bên ngòai).
    Làm thiện sự vì nổi danh mà làm, không nổi danh thì không làm, đó là dạng lấy thiện sự để tích đức nên gọi là dương đức.
    Dương đức là có tâm tích đức, có ý vì danh mà làm, làm tuy có đức nhưng mà căn cơ bạc nhược (yếu mỏng), tuy có phúc báo nhưng lại không lâu dài.
    (3) Tích âm đức
    Làm thiện mà không phải vì danh, giúp người mà không lưu danh, thi đức thi huệ đều là vô tâm mà làm. Thấy chết mà cứu, thấy nghèo mà giúp, thấy thiện sự không vì để người biết gọi là âm đức. có âm đức thì tất có dương báo; có ẩn hành thì tất hữu chiêu danh.
    Tích âm đức là ở trong vô tâm, tích nền tảng phúc đức tốt đẹp, phúc báo âm đức có thể truyền cho con cháu, phúc này trọn lâu dài.
    (4) Tích công đức
    Người tại gia hay xuất gia hành thiện, vì người mất ra của tiền làm tang sự khiến người mất nhập thổ được an, làm pháp sự siêu độ; giúp người khác có phúc tiêu tai, cứu người cùng cứu giúp sinh linh, không sát sinh cùng phóng sinh. Vì người mê thí pháp nhũ; thương nghèo giúp người già và trẻ em yếu đuối, hiếu kính với từ dưỡg phụ mẫu, trợ giúp huynh đệ tỷ muội cùng thân thích gặp khó khăn; sửa cầu làm đường, phù nguy cứu khốn, cứu tai cứu nạn, khinh tài trọng nghĩa, có óan không báo, hóa giải cừu hận, giải gút mắc trong tâm người, rộng kết thiện duyên, dùng yêu thương mà đối đãi với người, khổ thân lợi người, vì quốc gia lập công mà không tự khoe khoang. Đều là bồ tát hành, đều có thể tích công lũy đức. hànhcàng lâu, công đức càng nhiều, phẩm cách siêu tục, hiếu cảm động thiên, quỷ thần khâm phục.
    Tổng hợp thuật trên, làm những điều sau đều có thể tích lũy công đức:
    Làm tròn trách nhiệm gia đình, tròn trách nhiệm với phụ mẫu, tận trách nhiệm nhi nữ, hiếu kính phụ mẫu, nuôi dưỡng cha mẹ già, cứu giúp huynh đệ tỷ muội thân thích khó khăn.
    Tuận theo chánh giáo dạy bảom kế là giới luật tu hành. Chánh giáo như đạo giáo, nho giáo, phật giáo, cơ đốc giáo, thiên chúa giáo, đông chánh giáo, do thái giáo, y tư lan giáo cùng ấn độ giáo vân vân…
    Người tại gia, xuất gia cùng truyền giáo sĩ đối với sự nghiệp chánh giáo cùng xã hội đại chúng công ích từ thiện vô tư phụng hiến.
    Ra tiền của giúp kiến tạo phật tự, phật tháp, đạo quán, giáo đường, thanh chân tự vân vân….
    Ra tiền của giúp ấn chế cùng truyền bá các kinh điển chánh giáo, như kinh phật, đạo kinh, thánh kinh, cổ lan kinh, vân vân…
    Cung dưỡng người xuất gia cùng người truyền giáo vân vân…
    Niệm trì kinh điển thánh chúng đắc đạo dùng bồ tát tâm chú kinh điển vân vân…
    Báo danh tham gia bái sám, như lương hòang bảo sám, thủy sám, lục sám, diễm khẩu thi thực, đại bi sám vân vân… cùngt ham gia trung nguyên siêu độ pháp hội cùng trợ niệm lâm chung.
    Không sát sinh cùng phóng sinh
    “tu bồ tát hạnh” tâm giữ lợi vật. thành phật là huệ năng thấy công hiếu để, nguyện phổ độ người. quy chân là ngu thuấn”.
    (5) Tích thiên địa ngũ hành đức
    Tích thiên địa ngũ hành đức thành tựu pháp thân đức, cuối cùng đạt cảnh giới vô vi nhi vi.
    [vô vi] phân [đạo] vô vi cùng [pháp thân] vô vi.
    [đạo] vô vi bao quát đạo sinh vũ trụ đến sinh vạn vật một cách vô vi, đạo hóa sinh vạn vật, tong đạo xuất đức, nói tu luyện là theo lộ tuyến đạo diễn sinh đức, lấy phản phương hướng thiên địa âm dương ngũ hành đức tụ tích mà thành pháp thân đức.
    (6) Tích pháp thân đức
    Tích pháp thân đức là nhập đại niết bàn
    Nội pháp tu luyện khiến ngũ hành mộc đức, hỏa đức, thổ đức, kim đức, cùng thủy đức tụ mà thành pháp thân đức. ngũ khí triều nguêyn mà nhập cảnh giới chân không diệu hữu. chỉ pháp thân đức bất túc thì vô pháp tòng cảnh giới chân không diệu hữu tiến nhập cảnh giới đại niết bàn, nên cần tiếp tục tu luyện tích lũy pháp thân đức, đến sau khi đức này lớn mới có thể nhập cảnh giới vô cực đại niết bàn. Đó là thật tướng cảnh giới không cùng trung đạo.
    Tu luyện pháp thân kim đan đại pháp là pháp tích đức cực nhanh, cực tròn vẹn và tối thượng thừa. pháp này tòng nội tu thì đức tòng nội tụ. pháp thân đắc thành, cửu huyền thất tổ tận siêu thăng, tự độ độ tha công vô lượng.
    Kim đan luyện thành. Siêu phàm nhập thánh, phối vô cực trường tồn là Lã tổ sư. Tục thai thoát hóa. Toàn kiền chuyển khôn. Trải vạn kiếp mà bất đọa là hứa chân nhân vậy.
     

Chia sẻ trang này